0111222333
Xem Sức khỏe Tốt lành
首页 >ắc quy ô tô
【bongda】'Siêu lừa' 433 tỷ đồng bị phạt chung thân
发布日期:2024-05-15 04:39:26
浏览次数:972

Tại bản án tuyên trưa 24/3,êulừatỷđồngbịphạtchungthâbongda HĐXX đánh giá hành vi của Hà Thành cùng 17 cựu cán bộ ngân hàng và 8 người là đặc biệt nghiêm trọng, cần hình phạt nghiêm mới có tác dụng răn đe.

Theo bản án, Hà Thành là người khởi xướng, chủ mưu, hưởng lợi nhiều nhất. Hình phạt với các bị cáo khác được đánh giá dựa trên mức độ đồng phạm, trong đó một số người làm việc phụ thuộc vào cấp trên, không được hưởng lợi nên được hưởng án tù treo.

【bongda】'Siêu lừa' 433 tỷ đồng bị phạt chung thân

>> Mức án của 26 bị cáo

【bongda】'Siêu lừa' 433 tỷ đồng bị phạt chung thân

Về dân sự, tòa tuyên Hà Thành trả cho ba ngân hàng NCB, VietAbank và PVcombank lần lượt 47,5 tỷ đồng, 274 tỷ đồng và 50 tỷ đồng cùng hàng chục tỷ đồng cho các bị hại.

【bongda】'Siêu lừa' 433 tỷ đồng bị phạt chung thân

VietAbank phải trả lại cho các đồng sở hữu với Hà Thành các sổ tiết kiệm tổng 80 tỷ đồng, kèm lãi suất. Với một đại gia bị VietAbank "giam" 5 sổ tiết kiệm, toà tuyên VietAbank không được phong toả các sổ này, phải trả nếu khách yêu cầu; nếu không, người này có quyền khởi kiện VietAbank tại vụ án dân sự khác.

Riêng 122 tỷ đồng được đại gia Đặng Nghĩa Toàn gửi tiết kiệm ở 3 ngân hàng này, toà tuyên tạm giao cho các ngân hàng quản lý để đảm bảo thi hành án phần trách nhiệm dân sự của Hà Thành với ngân hàng, đến khi Cục Thi hành án dân sự thi hành phần quyết định này. Các sổ tiết kiệm đồng sở hữu giữa Thành và một số đại gia khác tại VietAbank cũng bị giữ lại với mục đích trên.

Toà cũng dành quyền khởi kiện dân sự cho vợ chồng ông Toàn về 122 tỷ đồng và các đồng sở hữu trong vụ án dân sự khác, trường hợp họ không nhất trí.

Phiên toà 16 ngày, được điều hành bởi thẩm phán, chủ toạ Phan Huy Cương. Ảnh: Danh Lam

Phiên toà diễn ra trong 16 ngày do thẩm phán, chủ toạ Phan Huy Cương làm chủ tọa. Ảnh: Danh Lam

Theo cáo buộc, nữ bị cáo 39 tuổi bị cáo buộc với sự tiếp tay của 17 cựu cán bộ ngân hàng NCB, VietAbank và PVcombank đã lập các sổ tiết kiệm đồng sở hữu với các "đại gia", hứa trả lãi suất cao cho họ. Thành sau đó giả mạo chữ ký các đồng sở hữu để cầm cố các sổ này tại ba ngân hàng trên.

Hành vi của các bị cáo đã khiến NCB thiệt hại 47,5 tỷ đồng, PVcombank 49,4 tỷ đồng, VietAbank hơn 273 tỷ đồng và 4 cá nhân 63 tỷ đồng, tổng cộng 433 tỷ đồng.

Quá trình bị xét hỏi tại tòa, Hà Thành thừa nhận đã thông qua mối quan hệ với nhân viên ba ngân hàng trên để tìm khách VIP rồi thỏa thuận đứng tên đồng sở hữu sổ tiết kiệm với họ. Các trao đổi giữa ngân hàng và những khách VIP này thế nào, Thành không biết.

17 cựu nhân viên NCB, VietAbank và PVcombank (bị VKS đề nghị từ 30 tháng tù treo đến 18 năm tù) đều thừa nhận có "một phần lỗi" khi để siêu lừa lợi dụng những kẽ hở trong thẩm định, làm hồ sơ vay vốn.

Giải thích những vi phạm này, một số bị cáo thuộc NCB và PVcombank nói năng lực chuyên môn chưa tốt. Số khác khẳng định làm đúng quy định, chỉ "hơi thiếu trách nhiệm".

Phần lớn cựu nhân viên VietAbank nói "buộc phải làm sai" dưới áp lực bị dọa đuổi việc. Còn các "sếp" của họ phủ nhận ép nhân viên làm trái quy định, khai chỉ làm việc vì lợi ích chung của ngân hàng, hết lòng làm vừa ý khách VIP Hà Thành.

Các bị cáo tại phiên tòa. Ảnh: Danh Lam

Các bị cáo tại phiên tòa. Ảnh: Danh Lam

Trước việc các tài sản hàng trăm tỷ đồng bị ba ngân hàng phong tỏa, các đại gia là bị hại và người có quyền, nghĩa vụ liên quan đề nghị ngân hàng trả lại. Họ cho rằng đồng ý góp tiền vào sổ tiết kiệm đồng sở hữu với Hà Thành do tin tưởng lời đảm bảo các nhân viên ngân hàng song cuối cùng lại bị phản bội, dẫn đến mất tiền.

Các khách VIP này nói đã thực hiện đúng thủ tục với ngân hàng, vì thế phải được trả lại sổ tiết kiệm.

Trong 5 ngày tranh luận, đại diện ba ngân hàng đồng loạt xin thay đổi tư cách tố tụng, từ bị hại sang người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Họ cho rằng quan hệ giữa Thành và các đại gia là quan hệ vay tiền, hứa hẹn trả lãi cao. Các ngân hàng chỉ là "nơi trung chuyển khoản tiền", như diễn đạt của VietAbank.

Phía ngân hàng cho rằng Hà Thành phải bồi thường cho các đại gia; còn sổ tiết kiệm là "công cụ phạm tội", cần được ngân hàng giữ lại.

Ba kiểm sát viên, VKSND Hà Nội tại phiên toà. Ảnh: Danh Lam

Ba kiểm sát viên của VKSND Hà Nội tại phiên toà. Ảnh: Danh Lam

Đại diện VKS phản đối quan điểm này, khẳng định nguồn tiền của các "đại gia" và tiền Hà Thành lừa đảo ba ngân hàng là khác nhau, không thể đánh đồng. Hơn nữa, các chủ sở hữu sổ tiết kiệm đều không biết bị Hà Thành giả chữ ký để làm tài sản bảo lãnh khoản vay. Kiểm sát viên đề nghị các ngân hàng cân đối lợi ích, quan tâm đến các thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của khách hàng, nếu không, sẽ không còn ai yên tâm gửi tiền.

Vụ án trải qua nhiều lần xét xử, trả hồ sơ, điều tra bổ sung. Đến nay, nhà chức trách vẫn xác định không có đồng phạm lừa đảo giữa Hà Thành và các đại gia. Hai người đang bị cơ quan công an tách vụ án, điều tra hành vi cho vay lãi nặng do đó không được xem xét thiệt hại trong vụ án này.

Vụ án được các cơ quan điều tra, tố tụng giải quyết trong 4 năm 3 tháng, từ khi Hà Thành bị bắt đến ngày tuyên án hôm nay.

Thanh Lam

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0999000111

FAX:0555222111

Copyright © 2024 Powered by Xem Sức khỏe Tốt lành